HƯỚNG DẪN BỐ TRÍ THIẾT KẾ PHÒNG KHÁM NHA KHOA
Cách sắp xếp và bố trí phòng khám nha khoa hợp lý, hiện đại là điều kiện cốt lõi để các hoạt động khám chữa bệnh được diễn ra thuận lợi.Hiện nay các phòng khám nha khoa đã chú ý hơn về cách thiết kế và bố trí phòng khám để thu hút khách hàng và tạo cho họ cảm giác an tâm khi đến khám chỉnh nha. Ngay sau đây, S-Decor sẽ hướng dẫn bạn cách bố trí phòng khám nha khoa khoa học nên áp dụng.
Trước khi tìm hiểu về cách thiết kế nha khoa đẹp và cách bố trí sao cho hợp lý thì ta nên tìm hiểu về những đặc điểm và yêu cầu chung của 1 phòng khám.
Có những nha khoa diện tích nhỏ nên chủ nha khoa tận dụng phòng bên ngoài làm nơi khám bệnh, đặt rất nhiều các thiết bị y tế khiến cho khách hàng cảm thấy sợ hãi. Điều này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý khách hàng. Chính vì vậy dù có diện tích nhỏ nhưng chủ đầu tư vẫn phải phân chia khu vực cho hợp lý, phòng lễ tân phía trước, phòng khám phía sau. Không gian lễ tân được sử dụng để đón tiếp khách hàng, tư vấn dịch vụ, đặt lịch thăm khám…, vì vậy nên có không gian phòng chờ để khách hàng ngồi đợi tới lượt yêu cầu dịch vụ hoặc lượt khám.
Không gian của phòng khám bao gồm các thiết bị y tế chuyên khoa, phòng làm việc của bác sỹ. Ngoài ra, ta cần thiết kế một không gian nhỏ có bàn ghế để khách hàng nghe tư vấn về tình trạng răng miệng của mình.
Phòng khám có thể phân chia ra làm 2 phòng: 1 phòng chỉnh nha, 1 phòng để chuyên sử dụng các thiết bị hỗ trợ khác như máy chụp X quang, xét nghiệm…. Đặc biệt lưu ý, trong phòng khám không được để quá nhiều các dụng cụ y tế nằm lộ thiên. Hãy chúng gọn gàng trong ngăn kéo hoặc khuất tầm mắt, các loại dây điện được nẹp để phòng khám gọn gàng, ổn định tâm lý của khách hàng.
Trước khi tìm hiểu về cách thiết kế nha khoa đẹp và cách bố trí sao cho hợp lý thì ta nên tìm hiểu về những đặc điểm và yêu cầu chung của 1 phòng khám.
1. Đặc điểm của phòng khám nha khoa
Phòng khám nha khoa là nơi cung cấp các dịch vụ liên quan đến Răng – Hàm – Mặt, tại đây có diễn ra các hoạt động như thăm khám, điều trị, đón tiếp tư vấn khách hàng, đặt lịch khám… Những vấn đề về răng, hàm gây nỗi ám ảnh cho rất nhiều người, vì vậy cách thiết kế và bố trí phòng khám nha khoa phải toát lên được sự thoải mái, chuyên nghiệp của một tổ chức có tay nghề cao, giúp bệnh nhân tin tưởng và yên tâm vào chất lượng dịch vụ. Vì là mặt bằng kinh doanh nên nha khoa cũng phải được thiết kế hợp với phong thủy và tuổi tác của gia chủ, giúp công việc làm ăn càng ngày được thuận lợi và mở rộng thêm.2. Cách bố trí phòng khám nha khoa
2.1 Phòng lễ tân
Phòng lễ tân là khu vực khách hàng nhìn thấy đầu tiên nên chúng mà chúng ta cần đặc biệt chú ý. Không gian lễ tân rộng rãi, hiện đại, sạch sẽ chính là điểm thu hút khách hàng khi nhìn từ bên ngoài vào. Vì vậy hãy ưu tiên thiết kế phòng lễ tân nha khoa thật thân thiện, chuyên nghiệp để thu hút khách.Có những nha khoa diện tích nhỏ nên chủ nha khoa tận dụng phòng bên ngoài làm nơi khám bệnh, đặt rất nhiều các thiết bị y tế khiến cho khách hàng cảm thấy sợ hãi. Điều này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý khách hàng. Chính vì vậy dù có diện tích nhỏ nhưng chủ đầu tư vẫn phải phân chia khu vực cho hợp lý, phòng lễ tân phía trước, phòng khám phía sau. Không gian lễ tân được sử dụng để đón tiếp khách hàng, tư vấn dịch vụ, đặt lịch thăm khám…, vì vậy nên có không gian phòng chờ để khách hàng ngồi đợi tới lượt yêu cầu dịch vụ hoặc lượt khám.
2.2 Phòng chờ
Các phòng nha khoa nhỏ sẽ bố trí phòng chờ đằng trước hoặc đằng sau phòng khám. Tuy nhiên nếu có không gian, hãy thiết kế khu phòng chờ với đầy đủ ghế Sofa, giường nằm, điều hòa, Tivi… để phục vụ khách hàng giải trí trong lúc ngồi chờ.2.3 Phòng khám
Sau khi đã được tư vấn sơ bộ, bệnh nhân sẽ chờ tới lượt để vào phòng bác sỹ để được tư vấn và khám bệnh. Phòng khám có thể nằm bên cạnh hoặc đằng sau phòng lễ tân, Nếu thiết kế phòng khám nha khoa có 2 tầng thì phòng khám có thể đặt ở tầng lầu.Không gian của phòng khám bao gồm các thiết bị y tế chuyên khoa, phòng làm việc của bác sỹ. Ngoài ra, ta cần thiết kế một không gian nhỏ có bàn ghế để khách hàng nghe tư vấn về tình trạng răng miệng của mình.
Phòng khám có thể phân chia ra làm 2 phòng: 1 phòng chỉnh nha, 1 phòng để chuyên sử dụng các thiết bị hỗ trợ khác như máy chụp X quang, xét nghiệm…. Đặc biệt lưu ý, trong phòng khám không được để quá nhiều các dụng cụ y tế nằm lộ thiên. Hãy chúng gọn gàng trong ngăn kéo hoặc khuất tầm mắt, các loại dây điện được nẹp để phòng khám gọn gàng, ổn định tâm lý của khách hàng.
2.4 Phòng làm việc hành chính
Thông thường nha khoa sẽ thiết kế một văn phòng mở, bàn ghế được sắp xếp theo từng cụm để phân tách các bộ phận khác với nhau như y tá, kế toán, Marketing, hành chính nhân sự… Việc tạo nên không gian làm việc cho nhân viên sẽ kích thích tinh thần làm việc, chia sẻ nghiệp vụ, các bộ phận hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc.2.5 Phòng vô trùng
Phòng vô trùng là phòng làm sạch dụng dụng nha khoa gồm nhiều loại máy hấp sấy kho để dụng cụ. Phòng này thường có vị trí gần phòng phẫu thuật để tiện cho việc cung cấp dụng cụ. Trên đây, S-Decor đã hướng dẫn cách bố trí phòng khám nha khoa. Để có một phương án cụ thể và phù hợp nhất cho nha khoa của bạn, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn và rõ ràng hơn.Xem thêm : LƯU Ý KHI THIẾT KẾ PHÒNG CHỜ NHA KHOA
TOP 5+ LƯU Ý VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NHA KHOA (NEW)
LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ PHÒNG KHÁM NHA KHOA, LÊN KẾ HOẠCH THIẾT KẾ
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG S-DECOR
Hotline: 0911 99 0202 - 0915210391
Gmail: Sdecor.co.ltd@gmail.com
Dự án: http://thietkenhakhoa.com.vn
Fanpage: https://www.facebook.com
Youtube: https://www.youtube.com
Văn phòng : Tòa S.208, Khu đô thị Vinhomes Ocean Park, Xã Đa Tốn, Huyện Gia Lâm, Hà Nội
Văn phòng : Tòa S.208, Khu đô thị Vinhomes Ocean Park, Xã Đa Tốn, Huyện Gia Lâm, Hà Nội